Quy tắc làm tròn điểm thi tốt nghiệp THPT 2021 được quy định tại Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT. Cùng tìm hiểu nội dung này qua bài viết dưới đây nhé.

>>> Xem thêm: Cách đọc thông tin trên sổ đỏ siêu đơn giản, dễ thực hiện tại nhà

1. Quy tắc làm tròn điểm thi tốt nghiệp THPT

Làm tròn bài thi tự luận

Theo Điều 27 Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT, sửa đổi bởi khoản 12 Điều 1 Thông tư 05/2021/TT-BGDĐT:

Bài thi tốt nghiệp THPT tự luận được chấm theo thang điểm 10 (mười); điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 02 chữ số thập phân; mỗi bài thi được chấm hai vòng độc lập bởi hai cán bộ chấm thi của hai Tổ Chấm thi khác nhau.

Quy tắc làm tròn điểm thi tốt nghiệp THPT

Cán bộ chấm thi theo hướng dẫn chấm thi, đáp án, thang điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).

Quy tắc làm tròn bài thi trắc nghiệm

Điều 29 Quy chế thi tốt nghiệp THPT quy định, tổ chấm  trắc nghiệm làm tròn đến 02 chữ số thập phân cho từng bài thi và từng môn thi thành phần của bài thi tổ hợp; thống nhất sử dụng mã bài thi, môn thi trong các tệp dữ liệu theo quy định của Bộ GDĐT.Trong quá trình xử lý, Hội đồng thi phải thực hiện nghiêm túc việc cập nhật và báo cáo kịp thời với Bộ GDĐT.

Làm tròn kết quả phúc khảo

Với kết quả của bài thi phúc khảo, điểm c khoản 4 Điều 33 Quy chế thi tốt nghiệp THPT quy định:Nếu kết quả chấm của hai trong ba cán bộ chấm thi chấm phúc khảo giống nhau thì lấy điểm giống nhau làm điểm phúc khảo.

Nếu kết quả chấm của cả ba cán bộ chấm thi chấm phúc khảo lệch nhau thì Trưởng ban Phúc khảo bài thi tự luận lấy điểm trung bình cộng của 03 lần chấm làm tròn đến 02 chữ số thập phân làm điểm phúc khảo rồi ký tên xác nhận.

2. Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT

Theo Điều 41 Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm Thông tư số 15/2020/TT-BGDĐT, điểm xét tốt nghiệp THPT sẽ bao gồm điểm của các bài thi thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT, điểm ưu tiên, khuyến khích (nếu có) và điểm trung bình cả năm lớp 12; điểm của từng bài thi được quy về thang điểm 10 để tính điểm xét tốt nghiệp. Cụ thể:

Xem thêm:  4 trường hợp không cần đăng ký biển định danh, vẫn yên tâm sử dụng

Điểm xét tốt nghiệp đối với học sinh giáo dục THPT được tính theo công thức:

Điểm xét tốt nghiệp đối với học viên giáo dục thường xuyên được tính theo công thức:

3. Cách tính điểm thi tốt nghiệp, xét tuyển đại học

Trường hợp 1: Các ngành không có môn nhân hệ số

Thông thường, với các ngành không có môn chính hay không có môn nhân hệ số trong tổ hợp xét tuyển, có thể tính điểm xét tuyển theo công thức sau:

Cách tính điểm xét tuyển đại học

Điểm xét đại học = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Trong đó:

– Điểm M1, M2, M3 là lần lượt là điểm các môn thành phần trong tổ hợp xét tuyển thí sinh đăng ký.

– Điểm ưu tiên: Bao gồm điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực theo quy định của Bộ GD&ĐT hoặc từng trường đại học sẽ có quy định riêng.

>>> Xem thêm: Đăng ký làm sổ đỏ online siêu đơn giản không phải ai cũng biết

Trường hợp 2: Với các ngành có môn nhân hệ số

Một số trường có áp dụng nhân hệ số với môn thi ở một số ngành học, ngành thi năng khiếu. Lúc này, công thức tính điểm xét tuyển đại học như sau:

Điểm xét đại học = Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 x2 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Công thức trên áp dụng với các trường đại học xét tuyển ngành theo thang điểm 40. Còn với các trường xét theo thang điểm 30, cách tính điểm sẽ quy về như sau:

Điểm xét đại học = [Điểm M1 + Điểm M2 + Điểm M3 x2] x 3/4+ Điểm ưu tiên (nếu có)

Điểm xét tuyển trên áp dụng tương tự với các ngành thi năng khiếu tính hệ số 2 ở một số trường.

Như vậy, với tất cả các bài thi, thí sinh sẽ được làm trong đến 02 chữ số thập phân. Điểm số đã làm tròn sẽ được dùng để tính điểm xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển các trường đại học, cao đẳng.

>>> Xem thêm: Dịch vụ sang tên sổ đỏ nhanh và uy tín, hỗ trợ giao sổ tận nhà khu vực Hà Nội

Trên đây là các thông tin liên quan đến Thủ tục đăng ký tạm cho xe mới mua từ cửa hàng. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Công chứng và chứng thực khác nhau như thế nào?

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khoá tìm kiếm:

>>> Địa chỉ văn phòng công chứng ngoài giờ hành chính không tính thêm phí dịch vụ

>>> Hướng dẫn tìm đối tác hợp tác kinh doanh hiệu quả thu lợi nhuận cao

>>> Tuyển dụng cộng tác viên bán hàng thu nhập ổn định, không yêu cầu kinh nghiệm

>>> Địa chỉ văn phòng dịch thuật đa ngôn ngữ lấy ngay trong ngày đảm bảo chất lượng tốt

>>> Thủ tục đăng ký tạm cho xe mới mua từ cửa hàng

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *