Bạo lực gia đình luôn là một vấn đề đau lòng và nhức nhối trong xã hội, làm ảnh hưởng đến nhiều gia đình trên khắp thế giới. Qua thời gian, cơ quan quản lý và pháp luật ngày càng chú trọng đến việc đặt ra các quy định và mức phạt nhằm ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi bạo lực gia đình. Bài viết dưới đây của văn phòng công chứng Nguyễn Huệ là tổng hợp 08 hành vi và mức phạt theo quy định mới nhất.

>>> Xem thêm: Văn phòng công chứng Khuất Duy Tiến – địa chỉ công chứng uy tín, nhanh gọn và tiện lợi tại Hà Nội.

1. Bạo lực gia đình là gì?

1. Bạo lực gia đình là gì?

Theo quy định mới nhất tại khoản 1 Điều 2 của Luật Phòng chống bạo lực gia đình, bạo lực gia đình được định nghĩa như sau:

Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên trong gia đình, nhằm gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục, hoặc kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.

>>> Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách làm di chúc theo pháp luật quy định hiện nay , phí làm thủ tục di chúc theo pháp luật là bao nhiêu ?

Đặc biệt, hành vi bạo lực gia đình cũng áp dụng đối với các đối tượng sau đây: vợ chồng đã ly hôn; những người chung sống như vợ chồng; những người đã từng có các mối quan hệ như cha mẹ con riêng; anh chị em của người đã ly hôn hoặc của người chung sống như vợ chồng; cha mẹ nuôi và con nuôi.

>>> Xem thêm: Phí công chứng hợp đồng văn bản ủy quyền theo quy định của Pháp luật Việt Nam 2023

Xem thêm:  Dịch vụ ứng tiền của nhà mạng có phải là “cho vay nặng lãi”?

Điều này mở rộng phạm vi áp dụng so với quy định cũ, nơi chỉ áp dụng thêm với thành viên gia đình của vợ hoặc chồng đã ly hôn, hoặc nam và nữ không đăng ký kết hôn nhưng chung sống như vợ chồng.

2. Mức phạt bạo lực gia đình phổ biến, mới nhất

2. Mức phạt bạo lực gia đình phổ biến, mới nhất

Dưới đây là 08 hành vi bạo lực gia đình và mức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Nghị định số 144/2021/NĐ-CP:

Mức phạt Hành vi
Xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
05 – 10 triệu đồngĐánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
10 – 20 triệu đồngDùng roi, gậy… hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị (nếu cần) hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do bị bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
Hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình
10 – 20 triệu đồngĐối xử tồi tệ như bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho/hạn chế vệ sinh cá nhân;Bỏ mặc không chăm sóc người cao tuổi, yếu, khuyết tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ.
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình
05 – 10 triệu đồngLăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình.
10 – 20 triệu đồngTiết lộ/phát tán tư liệu, tài liệu là bí mật đời tư nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;Dùng phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình;Phổ biến, phát tán tờ rơi, bài viết, hình ảnh nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nạn nhân.
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý
05 – 10 triệu đồngCấm ra khỏi nhà, ngăn cản gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý với thành viên đó;Không cho thành viên gia đình thực hiện quyền làm việc;Không cho thành viên gia đình tham gia các hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh.
10 – 20 triệu đồngBuộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực với người, con vật.
20 – 30 triệu đồngCưỡng ép thành viên gia đình thực hiện các hành động khiêu dâm, sử dụng các loại thuốc kích dục;Có hành vi kích động tình dục/lạm dụng thân thể đối với thành viên gia đình.
Vi phạm quy định về chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng
05 – 10 triệu đồngTừ chối/trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau khi ly hôn; nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa anh, chị, em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu.Từ chối/trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn.
Bạo lực về kinh tế
20 – 30 triệu đồngChiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình.Ép buộc thành viên gia đình lao động quá sức/làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại/làm những công việc khác trái quy định về lao động.Ép buộc thành viên gia đình đi ăn xin/lang thang kiếm sống.
Buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ trái luật
05 – 10 triệu đồngBuộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
10 – 20 triệu đồngĐe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình
05 – 10 triệu đồngNgăn cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của toà án; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.

Trên đây là tổng hợp nhận định của chúng tôi về Nhân viên làm việc kém hiệu quả, doanh nghiệp được phép xử lý thế nào? Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Hợp pháp hóa hợp đồng mua bán nhà đất không công chứng

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

XEM THÊM CÁC TỪ KHÓA:

>>> Tuổi nghỉ hưu năm 2024 của người lao động được quy định thế nào?

>>> Bật mí bí kíp tìm đối tác kinh doanh hiệu quả để định hướng và thúc đẩy mở rộng thị trường, quy mô cho doanh nghiệp.

>>> Thủ tục công chứng di chúc miệng và di chúc bằng văn bản có gì giống và khác nhau?

>>> Phòng công chứng có dịch vụ làm sổ đỏ không? Dịch vụ này ở phòng công chứng có nhanh hơn ở cơ quan nhà nước không?

>>> Địa chỉ ăn phòng công chứng thứ 7,chủ nhật? Phí công chứng có cao hơn bình thường không?

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *