Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ là sự ra đời của Hợp đồng điện tử. Vậy ta nên hiểu hợp đồng điện tử là gì? Nó khác biệt thế nào so với Hợp đồng truyền thống. Cùng tìm hiểu nội dung này nhé.

>>> Xem ngay: Phí công chứng hợp đồng cho thuê nhà hết bao nhiêu tiền?

1. Hợp đồng điện tử là gì?

Theo quy định tại Điều 33 Luật Giao dịch điện tử 2005, Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử.

 Hợp đồng điện tử là gì?

Trong đó, phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự.

Giao kết chủ yếu sử dụng thông điệp dữ liệu để tiến hành một phần hoặc toàn bộ giao dịch trong quá trình giao kết hợp đồng. Lúc này, thông báo dưới dạng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lý như thông báo bằng hợp đồng truyền thống.

>>> Xem ngay: Công chứng văn bản phân chia di sản thừa kế nhà chung cư hết bao tiền?

2. Sự khác biệt giữa Hợp đồng điện tử và Hợp đồng truyền thống

Mặc dù cũng là một hình thức thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên, vẫn chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự 2015 nhưng Hợp đồng điện tử vẫn có một số điểm khác so với Hợp đồng truyền thống thông thường.

Xem thêm:  Giá đền bù đất nuôi trồng thủy sản năm 2023 thế nào?
STTTiêu chíHợp đồng điện tửHợp đồng truyền thống
1Căn cứ pháp lýLuật Giao dịch điện tử 2005, Bộ luật Dân sự 2005.Bộ luật Dân sự mới nhất 2015
2Phương thức giao dịch– Giao dịch bằng phương tiện điện tử hay còn được gọi là giao dịch bằng văn bản
– Được ký bằng chữ ký điện tử
Thông thường, hợp đồng truyền thống có các phương thức sau:
– Bằng văn bản
– Bằng lời nói-
Bằng hành động
– Các hình thức khác do hai bên thỏa thuận
3Nội dungNgoài các nội dung như Hợp đồng truyền thống, các bên giao kết hợp đồng điện tử có thể thoả thuận về:
– Yêu cầu kỹ thuật
– Chứng thực chữ ký điện tử
– Các điều kiện bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật
– Đối tượng của hợp đồng;
– Số lượng, chất lượng;
– Giá, phương thức thanh toán;
– Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
– Quyền, nghĩa vụ của các bên;
-Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
– Phương thức giải quyết tranh chấp

>>> Xem ngay: Top 5 công ty dịch thuật đa ngôn ngữ tốt nhất Hà Nội

Trên đây là định nghĩa Hợp đồng điện tử là gì? Khác gì hợp đồng truyền thống? và các một số quy định chung về quan trắc môi trường.Ngoài ra, còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên. Hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ. Hãy liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Người làm công, người học nghề gây thiệt hại ai phải bồi thường?

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

XEM THÊM TỪ KHÓA TÌM KIẾM:

>>> Phí dịch vụ sang tên sổ đỏ ai chịu? Khi nào được miễn phí sang tên?

>>> Công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà đất, nhà chung cư?

>>>  Phí công chứng chứng thực giấy khai sinh hết bao nhiêu tiền?

>>> Dịch vụ làm sổ đỏ , sổ hồng trọn gói, giá rẻ số 1 Hà Nội

>>> Công chứng ngoài trụ sở giá rẻ, uy tín số 1 Hà Nội

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *